<?php=$row['title']?> , <?php=$tde?>

- Nguyên tắc của phương pháp này là các acid amin thơm như tryptophan, tyrosine và phenylalanine trong chuỗi polypeptide có phổ hấp thụ cực đại ở bước sóng 280nm.

- Sử dụng BSA làm chất chuẩn, biết rằng ở bước sóng 280nm 1ml BSA có nồng độ 1mg/ml sẽ có mật độ quang học là OD = 0,67. Dựa vào đó có thể xác định hàm lượng protein trong các mẫu thí nghiệm theo công thức sau:

                                             Y(mg)  = ([OD].a.V)/0,67

Trong đó:

+ [OD]: mật độ quang học của 1ml dung dịch mầu.

+ V: thể tích dung dịch mầu.

+ a: độ pha loãng dung dịch.

Chú ý:

1. Con số 0,67 là hệ số tắt của BSA. Để xác định nồng độ các loại protein khác thì cần phải sử dụng hệ số tắt tương ứng đối với mỗi loại protein. Ví dụ: hệ số tắt của protein con A là 1, 2.

2. Lựa chọn các protein tiêu chuẩn cần có cấu trúc tương tự như cấu trúc của các protein cần đo xét nghiệm ở mẫu nghiên cứu vì các protein thường có hệ số tắt khác nhau ở bước sóng 280nm (Hệ số tắt biểu thị bằng sự hấp thụ của dung dịch 1% protein đối với một tia sáng có bề dày 1cm). Thêm vào đó, các protein có cấu trúc khác nhau cũng cho khả năng tạo phản ứng mầu khác nhau với các thuốc thử tạo mầu như thuốc thử folin – ciocalteu, coomassie brilliant blue G 250.

Sau đây là bảng cho các giá trị hệ số tắt (E2801%, nghĩa là sự hấp thụ của dung dịch 10mg protein/ml ở bước sóng 280nm) đối với một số loại protein khác nhau:

Bảng 3.1.Hệ số tắt của một số protein ở bước sóng 280nm

 (theo Fashman, 1976)

Các protein

E2801%

IgG

13,6

IgM

11,8

IgA

13,2

IgA tiết

13,1

IgD

17,0

IgE

15,3

Chuỗi γ

13,7

Chuỗi µ

13,9

Chuỗi α

15,5

Chuỗi nhẹ

12,3

Fab

15,0

Fc

12,0

VH

27,0

Con A (lectin Canavalia ensiformis)

12,0

Lectin Lens culinaris (LCA)

12,5

BSA

6,7

3. Nếu chưa biết hệ số tắt của protein, hoặc dung dịch gồm hỗn hợp của một số dạng protein thì nồng độ protein tổng số có thể được tính theo phương trình sau:

Nồng độ protein, tính theo mg/ml = 1,55 x A280 – 0,77 x A260

Trong đó:

+ A280 là giá trị hấp thụ ở bước sóng 280 nm.

+ A260 là giá trị hấp thụ ở bước sóng 260 nm.

4. Nếu tỉ lệ A280/A260 thấp hơn 0,6 nghĩa là dung dịch protein đã lẫn (nhiễm) axit nucleic, các peptit, chất tẩy rửa hoặc chất kháng khuẩn azit natri (NaN­3). Trường hợp này cần sử dụng phép đo nồng độ protein theo kỹ thuật Lowry hoặc Bradford.

5. Dung dịch protein có nồng độ thấp hơn 0,1mg/ml thường cho kết quả không chính xác.

 

 

 

Lý do chọn PTN trọng điểm về An toàn thực phẩm và Môi trường là đối tác chiến lược:

  • PTN trọng điểm về An toàn thực phẩm và Môi trường là đơn vị có PTN  đạt chuẩn ISO 17025:2017. Phân tích đầy đủ các chỉ tiêu vi sinh và các loại vi khuẩn có trong mẫu nước như: Salmonella; Shigella; Vibrio cholerae, Ecoli, Coliform…
  • PTN trọng điểm về An toàn thực phẩm và Môi trường là đơn vị đủ điều kiện quan trắc và phân tích các chỉ tiêu môi trường, do Bộ Tài Nguyên và môi trường cấp với mã số VIMCERTS 229.
  • PTN trọng điểm về An toàn thực phẩm và Môi trường là đơn vị  được công nhận cơ sở kiểm nghiệm thực phẩm phục vụ quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm với mã số 53/2018BYT-KNTP.

 

Để biết thêm thông tin chi tiết và được hỗ trợ tối đa về những thắc mắc cũng như nhu cầu của quý khách về phân tích, kiểm nghiệm chất lượng nước, thực phẩm, quan trắc môi trường, hãy liên hệ ngay cho PTN trọng điểm về An toàn thực phẩm và Môi trường theo thông tin bên dưới để được tư vấn MIỄN PHÍ.
 

Mọi thông tin xin liên hệ:

PTN trọng điểm về An toàn thực phẩm và Môi trường
Tầng 5, nhà A28, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Số 18 Hoàng Quốc Việt, Cầu giấy, Hà Nội.
Thời gian nhận mẫu từ 8h30 đến 11h30 và 13h30 đến 17h30 mỗi ngày từ thứ 2 đến thứ 6
Hotline: 024.3791.0212

Tags: Xét nghiệm nước ở đâu ? Địa chỉ xét nghiệm nước uy tín tại Hà Nội, Xét nghiệm nước sinh hoạt ô nhiễm, kiểm tra chất lượng nước ở đâu, kiểm tra chất lượng nước sinh hoạt, Nên xét nghiệm nước ở đâu, Tại Hà Nội có những nơi nào xét nghiệm nước, Vậy xét nghiệm nước sinh hoạt ở đâu chuẩn nhất hiện nay để biết được nguồn nước nhà bạn đang an toàn, Địa chỉ xét nghiệm nước uy tín tại Hà Nội, địa chỉ xét nghiệm mẫu nước cho gia đình bạn tại Hà Nội, Trước tình trạng nguồn nước đang bị ô nhiễm trầm trọng, đặc biệt là ở những quận huyện tại Hà Nội, Xét nghiệm nước sinh hoạt ở đâu tại Hà Nội, Dưới đây sẽ là một vài nơi xét nghiệm nước sinh hoạt ở Hà Nội, Nhận kết quả xét nghiệm nước, Xét nghiệm nước khu vực Quận Đống Đa, Thanh Xuân, Từ Liêm, Ba Đình, Hà Đông, Cầu Giấy, địa chỉ xét nghiệm mẫu nước uy tín, Số 18 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội, Lấy mẫu xét nghiệm Tại Hà Nội, bạn có thể mang mẫu nước tới xét nghiệm tại, Địa chỉ xét nghiệm nước uy tín tại Hà Nội, lấy mẫu xét nghiệm BOD, vi sinh, nitrat, Tại Hà Nội, bạn có thể lấy mẫu nước để kiểm tra, xét nghiệm asen miễn phí nước sinh hoạt ở Hà Nội, Xét nghiệm nước sinh hoạt ở đâu, bao lâu, Nếu bạn ở Hà Nội thì có thể tới các địa chỉ sau, Xét nghiệm nước sinh hoạt ở đâu tại Hà Nội, ở đâu xét nghiệm mẫu nước sinh hoạt, ở Hà Nội, Bảng Giá Xét Nghiệm Nước Theo QCVN BYT.
Tags: quan trắc môi trường định kỳ khu vực Quận Đống Đa, Thanh Xuân, Từ Liêm, Ba Đình, Hà Đông, Cầu Giấy, địa chỉ xét nghiệm mẫu nước uy tín, Số 18 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội, bảo vệ môi trường cụm công nghiệp, khu kinh doanh, dịch vụ tập trung, làng nghề và cơ sở sản xuất, Hướng dẫn lập quan trắc môi trường định kỳ cho doanh nghiệp, báo cáo về chất lượng môi trường, với tần suất định kỳ theo quy định, quan trắc môi trường lao động, quan trắc môi trường làm việc, môi trường. Quan trắc môi trường là gì? Các quy định về quan trắc... Môi trường là gì? Lập báo cáo quan trắc giám sát chất lượng môi trường tại Hà Nội và trên Toàn Quốc. ... giám sát môi trường, quan trắc giám sát môi trường, giám sát môi trường.
#kiemnghiemthucpham #kiemnghiemnuocsinhhoat #kiemnghiemnuoc #nuocsinhhoat #onhiemnuoc 
#nuocban #nuoctam #treem #kiemnghiemnuocchotruonghoc #kiemnghiemnuocanuong
#quantracmoitruong #giamdinh #QuanTracGiaRe #QuanTracTuDong #QuanTracnhanh 
#Quantrackhithai #Tuvanmoitruong #phantichmoitruong #quantracdinhky